NATO tổ chức hội nghị thượng đỉnh lịch sử với Thụy Điển và Phần Lan
31-05-2022 17:32 Theo ông Stoltenberg, hội nghị vào tháng tới sẽ xác định lại các ưu tiên chiến lược của NATO trong thập kỷ tới bao gồm việc đối mặt với tham vọng của Trung Quốc, và sự trỗi dậy của các quốc gia phản dân chủ.Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg hôm thứ Hai cho biết hội nghị thượng đỉnh vào tháng tới tại Madrid sẽ là cơ hội "lịch sử" để củng cố liên minh trước sự hung hăng của Nga đối với Ukraine.
Phát biểu tại buổi dạ tiệc ở Madrid để đánh dấu năm thứ 40 của Tây Ban Nha là thành viên NATO, Stoltenberg cho biết ông mong được chào đón Thụy Điển và Phần Lan tại hội nghị thượng đỉnh do thủ đô Tây Ban Nha tổ chức vào ngày 29-30 /6.
Ông cũng cho biết những quốc gia mới nộp đơn xin gia nhập NATO là Phần Lan và Thụy Điển cũng sẽ tham dự cuộc họp này.
Theo ông Stoltenberg, hội nghị vào tháng tới sẽ xác định lại các ưu tiên chiến lược của NATO trong thập kỷ tới bao gồm việc đối mặt với tham vọng của Trung Quốc, và sự trỗi dậy của các quốc gia phản dân chủ.
Tuy nhiên mục tiêu trước mắt là làm thế nào để tiếp tục hỗ trợ Ukraine và ngăn chặn bất kỳ hành động gây hấn nào của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Tuy nhiên, nội bộ NATO có vẻ như vẫn chưa thuyết phục được Thổ Nhĩ Kỳ trong việc mở cửa cho Thụy Điển và Phần Lan.
Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia chỉ huy quân đội lớn thứ hai trong NATO chỉ sau Mỹ, đã tố cáo 2 nước kể trên đã ủng hộ cho các chiến binh người Kurd mà Thổ Nhĩ Kỳ coi những kẻ khủng bố, đồng thời gián tiếp hỗ trợ cho cuộc đảo chính tại quốc gia này.
Ông cũng cho biết những quốc gia mới nộp đơn xin gia nhập NATO là Phần Lan và Thụy Điển cũng sẽ tham dự cuộc họp này.
Theo ông Stoltenberg, hội nghị vào tháng tới sẽ xác định lại các ưu tiên chiến lược của NATO trong thập kỷ tới bao gồm việc đối mặt với tham vọng của Trung Quốc, và sự trỗi dậy của các quốc gia phản dân chủ.
Tuy nhiên mục tiêu trước mắt là làm thế nào để tiếp tục hỗ trợ Ukraine và ngăn chặn bất kỳ hành động gây hấn nào của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Tuy nhiên, nội bộ NATO có vẻ như vẫn chưa thuyết phục được Thổ Nhĩ Kỳ trong việc mở cửa cho Thụy Điển và Phần Lan.
Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia chỉ huy quân đội lớn thứ hai trong NATO chỉ sau Mỹ, đã tố cáo 2 nước kể trên đã ủng hộ cho các chiến binh người Kurd mà Thổ Nhĩ Kỳ coi những kẻ khủng bố, đồng thời gián tiếp hỗ trợ cho cuộc đảo chính tại quốc gia này.
THE MAINICHI SHIMBUN
Tin Mới Nhất
-
Hàn Quốc đình chỉ thỏa thuận quân sự với Triều Tiên sau vụ khinh khí cầu chở rác
-
Tận dụng cuộc cách mạng kỹ thuật số trong lĩnh vực quân sự
-
Hà Lan cho phép Ukraine dùng F-16 tập kích lãnh thổ Nga
-
Pháo HIMARS 'phá hủy bệ phóng S-400' trên đất Nga
-
Houthi tuyên bố tập kích mục tiêu quân sự Israel
-
Hai tiêm kích F-35A Nhật hạ cánh khẩn vì trục trặc kỹ thuật
-
Chuyên gia Mỹ thừa nhận sức mạnh tác chiến điện tử của Nga là số 1 thế giới
-
Trung Quốc kêu gọi tăng cường trao đổi quân sự với Mỹ
-
Cận cảnh phương tiện sơ tán thương binh không người lái tự chế của Ukraine
-
Nga chế tạo robot tự sát đối phó phòng tuyến 'răng rồng'