Đức và Qatar mâu thuẫn về các điều khoản trong thỏa thuận cung cấp khí đốt LNG
10-05-2022 13:24 Trong đó, Đức và Qatar đang gặp khó khăn trong các cuộc đàm phán về các thỏa thuận cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) dài hạn, do sự khác biệt về các điều kiện chính, bao gồm cả thời hạn của các hợp đồng.
Trong đó, Đức và Qatar đang gặp khó khăn trong các cuộc đàm phán về các thỏa thuận cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) dài hạn, do sự khác biệt về các điều kiện chính, bao gồm cả thời hạn của các hợp đồng.
Đức đã đặt mục tiêu cắt giảm 88% lượng khí thải carbon vào năm 2040. Tuy nhiên, đứng trước sự thiếu hụt về nguồn cung năng lượng, nước này đã phải miễn cưỡng chấp nhận thỏa thuận với Qatar nhằm cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng LNG trong vòng 20 năm để cắt giảm sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga.
Bên cạnh đó, Đức cũng phải xử lý các vấn đề về xây dựng thiết bị lưu trữ và cạnh tranh với các khách hàng LNG khác của Quatar.
Các cuộc đàm phán giữa Qatar Energy và các công ty của Đức đang diễn ra rất khó khăn, khi EU đang có tham vọng đa dạng hóa nguồn cung nhằm thoát khỏi sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga. Trong khi Đức cũng phải vật lộn cân bằng các thỏa thuận và mục tiêu cắt giảm khí carbon của mình.
Đức tiêu thụ khoảng 100 tỷ mét khối khí tự nhiên hàng năm, khoảng 55% trong số đó đến từ Nga và khối lượng nhỏ đến từ Hà Lan và Na Uy.
-
Quốc đảo Fiji tham gia hiệp ước kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương để bù đắp cho Trung Quốc
-
Philippines thiết lập căn cứ hải quân tại Vịnh Subic đối diện với Biển Đông
-
Bắc Kinh tuyên bố bài phát biểu của ông Blinken bôi nhọ Trung Quốc
-
Trung Quốc chuẩn bị tập trận quân sự tại Biển Đông
-
Marcos, Duterte tuyên bố chiến thắng sau cuộc kiểm phiếu của Quốc Hội Philippine
-
Indonesia xem xét đánh thuế xuất khẩu các sản phẩm niken hàm lượng thấp
-
Úc sẽ tăng cường đầu tư cho các quốc đảo Thái Bình Dương để đối phó Trung Quốc
-
Nga đơn giản hóa cấp quyền công dân cho người Ukraina tại các vùng kiểm soát
-
Ngôi làng gần biên giới Nga yêu cầu được bảo vệ
-
Trung Quốc kêu gọi các bên kiềm chế không trừng phạt Triều Tiên